[Tin mới][6]

1
Cạo vôi răng
Nâng mũi sline 3d fixed y
Nha khoa răng sứ
Niềng răng - Chỉnh nha
Phẫu thuật hàm & 3d clear
Phẫu thuật hàm hô móm
Răng khôn
Tẩy trắng răng
Thẩm mỹ căng da mặt
Thẩm mỹ khuôn mặt
Thẩm mỹ nâng mũi
Thẩm mỹ nụ cười
Thẩm mỹ tai
Thẩm mỹ viện hàn quốc
Thẩm mỹ vùng mắt
Trám răng

Nguyên nhân gây hôi miệng

Hôi miệng là bệnh lý mà khá nhiều người gặp phải hiện nay. Khi mắc bệnh, trong khoang miệng sẽ xuất hiện mùi hôi, khiến người bệnh tự ti trong giao tiếp. Đồng thời, người xung quanh cũng sẽ có cảm giác khó chịu, lo lắng, không biết hôi miệng có lây không? bọc răng sứ có đau không?

Hôi miệng có bị lây không?
Hôi miệng có bị lây không?
Hôi miệng có bị lây không?

Hôi miệng là hiện tượng xuất phát từ chính khoang miệng của người bệnh mà không phải là bệnh lý do các loại virus gây ra. Chính vì vậy, hôi miệng sẽ không thể lây từ người này sang người khác dù tiếp xúc ở cự ly gần. Do đó, bạn có thể yên tâm về băn khoăn hôi miệng có bị lây không.

Mặc dù hôi miệng không phải là bệnh lý nguy hiểm, nhưng về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh. Họ giao tiếp ngại ngùng hơn, thậm chí là mặc cảm, tự ti trong thời gian dài. Vì vậy để bản thân tự tin hơn thì khi nhận thấy tình trạng bị hôi miệng thì các bạn nên nhanh chóng tìm cách khắc phục dứt điểm ngay.

Nguyên nhân gây hôi miệng

- Vệ sinh chăm sóc răng miệng không đúng cách.

- Vôi răng bám nhiều trên răng, lưỡi và các bệnh lý như viêm nướu, sâu răng,…

- Tuyến nước bọt bị lão hóa hoặc không hoạt động tốt khiến miệng bị khô gây mùi hôi.

- Thường xuyên sử dụng thực phẩm nặng mùi như hành, tỏi,..

- Các bệnh lý cơ thể như trào ngược dạ dày, rối loạn tiêu hóa, viêm họng,…

- Hút thuốc lá. 

Chỉ cần mắc phải một trong số các nguyên nhân trên thì người bệnh đều có thể bị hôi miệng, ngay cả người bình thường cũng có thể mắc phải chỉ sau một vài bữa ăn hoặc vệ sinh răng miệng kém. 

Điều trị hôi miệng bằng cách nào?

Để điều trị bệnh hôi miệng thì trước tiên cần phải tìm hiểu kỹ nguyên nhân nào gây ra hiện tượng này, từ đó sẽ có những kế hoạch điều trị cụ thể. 

- Nếu hôi miệng xuất phát từ bệnh lý răng miệng thì cần đến bác sĩ nha khoa để thăm khám, xác định bệnh lý và áp dụng giải pháp điều trị kịp thời. 

- Nếu hôi miệng do các bệnh cơ thể, bạn có thể vừa chữa bệnh vừa áp dụng các mẹo giảm hôi miệng tại nhà như súc miệng bằng nước muối ấm, uống trà xanh, trà bạc hà, súc miệng bằng dầu đinh hương,…

Ngoài ra, để giảm thiểu hôi miệng, cần lưu ý đến chế độ ăn uống hàng ngày. Không nên ăn quá nhiều thực phẩm gây mùi hôi, đánh răng ít nhất 2 lần/ngày, làm sạch lưỡi và khoang miệng kỹ lưỡng. Sử dụng chỉ nha khoa để lấy sạch các mảng bám thức ăn mắc kẹt giữa các kẻ răng. 

Thăm khám nha khoa định kỳ 3-6 tháng/lần là điều rất cần thiết để ngăn chặn và bảo vệ sức khỏe răng miệng cũng như được giải đáp kịp thời những thắc mắc hôi miệng có bị lây không cụ thể nhất. 

Qua những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ trên đây, chắc các bạn cũng đã có thể hiểu rõ hơn về vấn đề bệnh hôi miệng có lây không và cách khắc phục bệnh cụ thể rồi đúng không. 

Bài viết được trích nguồn tại: https://loivahaikhinangmui.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Start typing and press Enter to search