[Tin mới][6]

1
Cạo vôi răng
Nâng mũi sline 3d fixed y
Nha khoa răng sứ
Niềng răng - Chỉnh nha
Phẫu thuật hàm & 3d clear
Phẫu thuật hàm hô móm
Răng khôn
Tẩy trắng răng
Thẩm mỹ căng da mặt
Thẩm mỹ khuôn mặt
Thẩm mỹ nâng mũi
Thẩm mỹ nụ cười
Thẩm mỹ tai
Thẩm mỹ viện hàn quốc
Thẩm mỹ vùng mắt
Trám răng

Niềng răng trẻ em như thế nào?

Có rất nhiều cha mẹ có quan điểm sai lầm và thường xem nhẹ tình trạng răng mọc lệch của trẻ, chính điều này đã vô tình ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng của trẻ. Vậy niềng răng trẻ em và niềng răng chữa cười hở lợi như thế nào? Cùng tìm hiểu thông tin dưới đây.

Khi nào nên niềng răng trẻ em?

Khi nào nên niềng răng trẻ em?

Thời điểm trẻ có thể niềng răng bắt đầu từ 6 -7 tuổi, ngay khi những chiếc răng sữa đầu tiên được thay thế. Niềng răng ở thời điểm này mang tính chất định hình khuôn răng và duy trì cho đến khi hàm răng được thay đầy đủ. 

Nhờ có sự định hình này mà những chiếc răng khi mọc lên sẽ ở đúng vị trí với thế và chiều răng chuẩn hơn. Khi có những sai lệch bất thường nào sẽ được phát hiện để điều chỉnh ngay nên cho hiệu quả rất nhanh chóng.

Ở mỗi độ tuổi, niềng răng lại có những khó khăn và trở ngại riêng cần đến khả năng xử lý tốt của bác sĩ. Tuy răng răng và hàm ở trẻ em dễ điều chỉnh hơn so với người trưởng thành nhưng không có nghĩa là niềng răng trẻ em sẽ đơn giản hơn. 

Niềng răng trẻ em như thế nào?

Niềng răng trẻ em là cả quá trình thực hiện và tham gia lâu dài, cụ thể qua các bước như sau:

Bước 1: Thực hiện thăm khám, kiểm tra khuyết điểm răng, mức độ răng mọc lộn xộn, lệch lạc. Nếu trẻ bị các vấn đề khác về răng miệng thì phải áp dụng điều trị trước rồi mới thực hiện niềng răng.

Bước 2: Chụp X-quang để kiểm tra chính xác cấu trúc răng hàm của bé. Sử dụng loại máy chụp X-quang có bước sóng thấp nên không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Bước 3: Vệ sinh răng miệng thật sạch cho trẻ và đồng thời lấy dấu hàm để thiết kế các mắc cài và dây cung.

Bước 4: Các kỹ thuật viên sẽ thiết kế mắc cài phù hợp với các bước chỉnh nha theo từng giai đoạn và sự dịch chuyển của răng trên cung hàm tại phòng Labo.

Bước 5: Đeo mắc cài và dây cung cố định lên răng của trẻ cho thật khéo léo để không gây đau rát và không làm ảnh hưởng đến vùng mô và nướu.

Niềng răng trẻ em có những đặc thù khác với niềng răng ở tuổi trưởng thành. Để việc niềng răng diễn ra thuận lợi và cho hiệu quả cao các phụ huynh nên cho con em thăm khám sức khỏe răng miệng kỹ càng khi có nhu cầu lựa chọn phương pháp này.

Bài viết được trích nguồn tại: https://nhakhoadlhcm.blogspot.com
Thông tin liên hệ: 
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu 
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148 
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246 
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Start typing and press Enter to search